CẢNH SÁT BERLIN NÓI GÌ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI VIỆT VÀO ĐỨC TRÁI PHÉP ?

BVD – Theo tờ:  Der Polizeipräsident in Berlin :

Thông báo số 1503, ngày 21.06.2019

Chúng tôi tóm tắt những nội dung của thông báo như sau:

Cảnh sát Berlin phải đối mặt với tội phạm có tổ chức trong tất cả các khía cạnh biểu hiện của nó gồm : Đưa người nhập cảnh bất hợp pháp, buôn người, bóc lột sức lao động. Đó là những trọng tâm điều tra của cảnh sát.

Hoạt động đưa lậu người Việt Nam qua Đông Âu là một hiện tượng mà cảnh sát đã biết từ lâu và đang được bài trừ thông qua các cuộc điều tra.

 

 

 

Cũng theo bài báo này thì Berlin và Đức không phải là đích đến cuối cùng mà còn một số nước khác như Anh và vài quốc gia khác.

 . Trong thông báo này,  Đồng Xuân Berlin như là một địa điểm dừng chân ( không thường xuyên )  đường dây đưa lậu người vào đức và một vài nước khác. Trong thời gian chờ đơi tại Berlin, họ được sử dụng cho các dạng lao động khác nhau: từ bốc xếp hàng hóa, dọn dẹp vệ sinh, cho đến các công việc trong quán ăn nhà hàng. Kể cả việc buôn bán thuốc lá lậu.

472 thanh thiếu niên Việt Nam mất tích ? 

Những người VN nhập cảnh lậu bị bắt hầu như không có giấy tờ tùy thân. Họ đã khai tuổi tác với cảnh sát là dưới tuổi thành niên. Cảnh sát căn cứ vào khuôn mặt và vóc dáng đánh giá là đáng tin, nên đã bàn giao cho cơ quan hỗ trợ trẻ em khẩn cấp của thành phố. Theo luật của Đức, các trẻ vị thành niên không có người lớn đi kèm, dù bị phát hiện ở bất cứ đâu, đều được giao cho các cơ quan bảo trợ thanh thiếu niên (Jugendämter) phụ trách. Nghĩa là, Nhà nước Đức sẽ bảo trợ.

Tuy nhiên, cơ quan bảo trợ không phải là nơi giam giữ. Nên chỉ sau thời gian ngắn, những trẻ vị thành niên đó đã biến mất, đi đâu, với ai, chẳng ai biết cả. Các cơ quan chỉ còn cách trình báo với cảnh sát các đứa trẻ này mất tích.

Cảnh sát Berlin cho biết, từ năm 2012 cho đến nay, có tổng cộng 472 trẻ vị thành niên VN bị trình báo mất tích tại thủ đô Berlin. Nhưng phần lớn các trường hợp mất tích này đã được tìm thấy lại bằng nhiều hình thức khác nhau hoặc họ tự trở về lại.

Tuy nhiên trong 5 năm gần đây, con số thanh thiếu niên Việt Nam mất tích ngày càng giảm: Năm 2014 có tới 127 trường hợp và năm 2018 đã giảm xuống còn 58 trường hợp.

Cảnh sát đang điều tra: các tổ chức, phương cách hoạt động bí mật đưa người vào đức trái phép. Sở cảnh sát hình sự Berlin với Cục 4  tập trung vào các khía cạnh khác nhau của tội phạm có tổ chức và làm rõ các hoạt động đưa lậu người và buôn người. nhằm  giải thoát những nạn nhân khỏi sự kìm kẹp của những băng nhóm đưa lậu người buôn người cũng như bóc lột sức lao động.

Những hình ảnh dưới đây chúng tôi trích trừ Phóng sự điều tra của đài truyền hình RBB. 

Dưới đây là thông báo số 1503 của Cảnh sát Berlin. 

Polizeimeldung vom 21.06.2019
berlinweit

Nr. 1503
Die Polizei Berlin stellt sich der organisierten Kriminalität mit all ihren Facetten. Hierunter fallen auch die Erscheinungsformen des Menschenhandels, der Schleusung, der Ausbeutung. Diese gravierenden Delikte stellen einen der Ermittlungsschwerpunkte dar.
Das Einschleusen vietnamesischer Staatsbürgerinnen und -bürger über Osteuropa ist ein bekanntes Phänomen und wird, ebenso wie die Schleusung aus anderen Staaten, im Rahmen von komplexen Ermittlungsverfahren bekämpft. Angaben bzw. Detailinformationen zu einzelnen Ermittlungsverfahren unterliegen der Geheimhaltung und können nicht bekanntgegeben werden. Sehr wohl lassen sich jedoch Aussagen im Allgemeinen treffen.
Die Schleuserbanden nutzen primär den Landweg nach Deutschland. Vorrangig wird eine Route aus Polen nach Berlin gewählt, Strecken aus Rumänien und Ungarn sind ebenfalls bekannt. Berlin und Deutschland stellen dabei meist nicht das eigentliche Ziel der Schleusung dar und sind vielmehr nur Etappe, Transitstadt bzw. -land. Bei dem Dong Xuan Center handelt es sich in diesem Kontext um einen sporadischen Anlaufpunkt für Schleuserfahrten. Wesentlich häufiger wird auf „sichere Unterkünfte“ zurückgegriffen, die der Zwischenunterbringung von Geschleusten dienen. Grundsätzlich ist eine Weiterreise nach Großbritannien, vereinzelt auch in andere Staaten, geplant. Dennoch kommt es dazu, dass bereits in Berlin Kosten für die Schleusung erbracht werden müssen, bevor eine Verbringung in ein anderes Land ermöglicht wird. Die nach Berlin geschleusten Personen werden hierfür zu unterschiedlichsten Tätigkeiten – vom Auspacken, Einräumen von Ware, Erbringen von Dienstleistungen, Aufräumen, Reinigen bis hin zu Tätigkeiten in der Gastronomie – herangezogen. Auch der Handel mit unversteuerten Zigaretten fällt hierunter. Fälle, in denen Personen zur Prostitution gezwungen wurden, sind bisher nicht ermittelt worden.
Die verschiedenartigen Delikte werden häufig im Rahmen gewerberechtlicher oder allgemeiner Kontrollen festgestellt und bearbeitet. Ein unmittelbarer Bezug zur vorangegangenen Einschleusung besteht dabei erst einmal nicht und muss bei Vorliegen entsprechender Indizien im Zuge der Ermittlungen herausgearbeitet werden.
Illegal Aufhältige führen grundsätzlich keine Ausweispapiere mit, sodass bei Kontrollen vorerst die Angaben der Überprüften Verwendung finden. Personen, die angeben minderjährig zu sein, werden, so das äußere Erscheinungsbild dem nicht entgegensteht, als Kinder bzw. Jugendliche erfasst. Diese werden nach den polizeilichen Maßnahmen Kinder- bzw. Jugendeinrichtungen zugeführt, von wo aus sie sich eigenständig entfernen. Es ist davon auszugehen, dass diese wieder illegal einer Tätigkeit nachgehen, um die Fortsetzung der Schleusung finanzieren zu können.
Unabhängig der hier in Rede stehenden Schleuserkriminalität wurden im Zeitraum von 2012 bis 2019 etwa 40.000 Kinder und Jugendliche als vermisst gemeldet. Die Polizei Berlin geht jedem dieser Sachverhalte nach. Im ganz überwiegenden Gros der Fälle werden die Vermissten wieder aufgefunden, angetroffen, aufgegriffen oder kehren alleine wieder zurück – das gilt auch für die in diesem Zeitraum angezeigten 472 Fälle vermisster Minderjähriger vietnamesischer Herkunft. In den Fällen, in denen dies nicht erfolgt, ermittelt die Vermisstenstelle der Polizei Berlin auch über Jahre hinweg.
In 2018 wurden 58 Personen vietnamesischer Herkunft, die angaben minderjährig zu sein, als vermisst gemeldet. Im 5-Jahres-Vergleich bettet sich diese Zahl in den grundsätzlich fallenden Trend ein (2014: 127 Fälle).
Die organisierten Strukturen, das klandestine Vorgehen und der hohe Grad an Verschwiegenheit erschweren die Ermittlungen immens. Dennoch oder gerade deshalb fokussiert sich das Landeskriminalamt Berlin mit seiner Abteilung 4 auf die unterschiedlichen Facetten der organisieren Kriminalität und damit auch auf Taten der Schleusung und des Menschenhandels.
Ziel ist es Menschen aus dem Griff der Schleuserbanden zu befreien und die Strukturen, die eine solche systematische Ausbeutung ermöglichen, zu zerschlagen.

Hà Huy, biên tập 

Related Posts